Thứ Năm, 26 tháng 3, 2015

Nhận thức về phong thủy

Những tính chất của phong thủy :
Trước khi khoa phong thủy được phát triển ở nước ta, chúng ta cần hiểu thêm về lịch sử của môn học thuật này phát xuất vào thời điểm nào :
- Khoa phong thủy trong địa lý học Đông Phương du nhập vào nước ta từ đời nhà Đinh (từ cuối thế kỷ thứ X – 968 – 980)
Thời gian này phù hợp với thời đại Tống triều bên Trung Quốc, trong lúc đang nổi lên các học thuật được phát huy từ Dịch học như Chiêm bốc, Chiêm tinh, Mai hoa, Bát tự, Tử bình, Tử vi v.v…chon sim so dep hop voi tuoi

tính-chất-phong-thủy
Đến đời tiền Lê (thế kỷ XI), các lý thuyết về Âm Dương – Ngũ Hành ngày càng thịnh hành, mọi người tin rằng trong cuộc sống có thần quyền, đời người đều có số mệnh, muốn thay đổi số mệnh phải được thần linh giúp đỡ, từ đó người ta nghĩ đến tìm mảnh đất cất nhà cho người sống, tìm nơi an táng cho người chết, mà những người tiên phong cho phong trào này lại là các quan chức trong triều đình, làm cho người dân càng thấy tin tưởng hơn về việc tầm long trong xây dựng, tìm huyệt để điểm đất an táng.
Đời nhà Lý từ năm 1010 đã lấy Thăng Long làm kinh đô (nay là thủ đô Hà Nội – năm 2010 sẽ kỷ niệm 1000 năm Thăng Long), tên kinh đô có nghĩa : rồng bay (phi long, thăng long) nằm trong thuyết tầm long của phong thủy.
Vì thế môn địa lý phong thủy càng được dân chúng tin cậy, các sách vở về địa lý phong thủy được du nhập từ Tống triều tràn sang nước ta, tạo ra vô khối thầy xem địa lý phong thủy hoạt động.
Qua thời nhà Trần (thế kỷ XIII – 1225…) do ảnh hưởng từ đời Lý, các học thuật Đông Phương vẫn không ngừng phát triển, tinh thần Tam Giáo (Phật giáo, Nho giáo và Lão giáo) tạo nên tư tưởng luân hồi trong số mệnh, người chết có 3 hồn, người sống có 9 vía. Người có công trạng được hiển thánh, người tầm tầm được phong thần, kẻ ác được gọi là ma quỷ.
Để được hiển vinh như các danh nhân, danh tướng, người người đi tầm long trong các khu đất, để mong về sau các con cháu mình được hưởng vinh hoa phú quý.
Đến đời nhà hậu Lê (1428…), Nho giáo ảnh hưởng hết sức rộng lớn, gần như lấn át cả Phật giáo và Lão giáo. Tinh thần Nho giáo thời phong kiến phân biệt người trong xã hội làm 2 thành phần :
- Quân tử và Tiểu nhân.(sim hop tuoi)
Người quân tử lấy tam cương, ngũ thường làm gốc, còn kẻ tiểu nhân thì không thể.
Tam cương là :
- Quân (Vua) – Sư  (Thầy) – Phụ (Cha)
Ngũ thường là :
- Nhân – Nghĩa  – Lễ – Trí – Tín
Trong địa lý phong thủy, xem quan niệm trên là cứu cánh, nên có lý luận trong mỗi gia đình phải có trên có dưới, có đạo đức mới trọn đạo thánh hiền, khi sống như khi chết, người gieo hạt nào sẽ nhận quả đó. Họ cho rằng khi xương cốt tổ tiên, ông bà, cha mẹ chưa thành đất, thì vong hồn luôn trở về, an vị trên bàn thờ, ở trong gia đình với con cháu, phù hộ độ trì cho con cháu mình; sau nữa được đất kết, con cháu nhờ ngôi đất đó mà hưng phát, trở thành người trâm anh thế phiệt.
Việc xem đất xây dựng hay nơi an táng, là do mọi người đi tìm sự đổi đời ấy. Họ tin khoa phong thủy sẽ giúp cho họ một cuộc cải tạo gia phong, thay đổi từ hèn kém ra sang trọng, từ vô học sẽ được học rộng, tài cao.
Thời hậu Lê, kẻ sĩ gọi thuật phong thủy là nghề chân chính, nghề của kẻ sĩ, một loại nghệ thuật như cầm kỳ thi họa. Vì người làm phong thủy khi cảm hứng với thế đất tốt, làm họ lâng lâng cái cảm giác như vừa hoàn thành xong một tác phẩm hay.
Trên đây chúng tôi lược thuật tiến trình về thuật xem phong thủy ở nước ta.
Còn Tả Ao là một nhân vật sống trong bối cảnh Nho giáo đó, nhưng ông chỉ sống với nghề thầy thuốc, hơn là sau khi học được các tinh hoa phong thủy từ Trung Quốc về. Vì thế Tả Ao sống lãng mạn với nghề địa lý, bất vụ lợi, cho nên ông không truyền dạy cho ai, đến khi chết chỉ để lại mấy cuốn sách gia truyền, mặc cho hậu bối nhận định những điều ông đã viết, tốt xấu hoặc hay dỡ tùy kiến thức mỗi người.
Trong sách, như răn dạy mọi người chớ quá mê tín đến khoa xem địa lý phong thủy, vì vậy trong lời mở đầu Tả Ao có hai câu thơ phú như sau :
“Học thầy khẩu thụ tâm truyền
Nhiệm mầu mọi vẻ kính tin mười phần”
Có ý nói, việc học chỉ theo khẩu truyền do người thầy phát xuất từ trái tim, có đúng sai khi thực hành mới rõ lời thầy dạy.
Cho nên những người học địa lý phong thủy nhưng không đạt kết quả, lý do có lẽ họ đã không nắm hết các nguyên lý tính toán của học thuật này.
Từ thế kỷ XIV, khi người Tây phương bước vào thế giới Đông Phương học, họ tìm hiểu triết học của Chu dịch, Kinh dịch, tìm hiểu các môn học thuật như chiêm tinh, chiết tự, cả về khoa địa lý phong thủy rồi viết cả trăm cuốn sách về đề tài Dương trạch – Âm trạch, nhưng chưa một ai hiểu : muốn tìm dương trạch hay âm trạch phải dụng những phép tính nào để có được đáp số (cuốn Feng-Shoui ou Prin-cipes de sience naturell de Chine của M.L. de Moutillé đã tự thán như thế), vì chưa giải được bài toán phong thủy trong môn địa lý học Đông Phương.
Chính những người Trung Quốc, cái nôi của môn địa lý học cũng nói, khoa địa lý phong thủy có rất nhiều bí ẩn dù thực hành cả vài mươi năm, có thể vẫn không đạt được chân giá trị của môn học thuật, nếu không có ông thầy uyên thâm chỉ dẫn cho tường tận. (bạn đọc nên xem bài “Phong thủy và đời sống” trong trang blog này, nơi phần mở đầu nói về những yếu tố của thuật xem phong thủy).
Bởi khi thực hành theo lý thuyết, cần không được quên nguồn gốc của nó từ dịch học, tức phải am tường Âm Dương – Ngũ Hành biện chứng, Bát Quái tiên thiên – hậu thiên, nắm bắt phương hướng của Nhị Thập Bát Tú trên vũ trụ, biết vòng Trường sinh Sinh Mộ Tử Tuyệt ở đâu, trong năm vòng Thái Tuế đang xung chiếu trong cung nào, biết nhận xét phần nạp khí, sắc khí mới làm được thầy xem phong thủy.
Đến thế kỷ XX, nền văn minh Tây phương xâm nhập vào nước ta theo bước chân lính viễn chinh, lối sống Nho giáo gần như lỗi thời, không còn người Quân Tử và kẻ Tiểu Nhân, mọi người đều bình đẳng, thanh niên không còn búi tóc, không học chữ Hán Nôm mà quay sang học quốc ngữ, và tin vào năng lực của bản thân hơn tin vào thần quyền
Tuy nhiên người giàu và kẻ nghèo vẫn tồn tại trong xã hội; kẻ nghèo vẫn chiếm đa số, họ muốn vươn mình, muốn được đổi đời cho ngang hàng với người giàu. Cho nên việc xem phong thủy vẫn được mọi người lưu tâm coi trọng, vì thế dù cất lên một căn nhà lá nhưng có thầy địa lý đến tìm dùm cho một miếng đất, hay trấn yểm phù chú, khiến họ có niềm tin, hy vọng con cháu mình rồi sẽ phát lộc, phát phúc !?sim hợp mệnh
Ông Tả Ao hình như tiên liệu được điều này khi có thêm hai câu thơ khác để nói với mọi người :
“Đạo cao đức trọng chưng thân
Hổ long liên phục, quỹ thần liên kinh”
Có nghĩa, có đức trong cuộc sống thì sẽ có phúc, người có phúc sẽ được đất kết, con cháu nhờ đức đó mà vinh hiển (được mọi người kính nể bởi tiếng tăm của cha mẹ để lại).sim hợp mệnh thổ
Diễn đạt hai câu thơ này, câu Đạo cao đức trọng chưng thân là người có đức, thì rồng cọp (Hổ Long)  cũng phải phục (chưng thân, liên phục) quỷ thần cũng tránh xa (quỹ thần liên kinh).
Hiểu sâu sa hơn lời của Tả Ao, làm người phải sống có đạo lý, kính trên nhường dưới, tôn trọng nhân lễ nghĩa trí tín, mọi sự sẽ được tốt lành. Đức không phải từ Thiên Địa (Trời đất) ban, mà chính con người phải tạo ra mới có. Có đức ắt sẽ có đất kết, không cần phải tầm long.
Chúng tôi muốn mượn lời Tả Ao, một thầy địa lý nổi danh của nước ta, để bắt đầu đi vào loạt bài về thuật xem Phong Thủy.

" Nước ta xưa có Tả Ao tinh thông thuật phong thủy, cuốn “Tầm long gia truyền” (Dã đàm Tả Ao) của ông còn được lưu truyền cho đến nay, là do các hậu duệ soạn lại. Sách trên cho rằng, tìm long đầu (đầu rồng) và lý khí (nạp khí và sắc khí) là căn bản của nghề xem địa lý phong thủy (mọi người còn có cách gọi “thầy tướng địa”). Muốn được như vậy phải chuẩn bị kiến thức thật chu đáo "

Thứ Hai, 23 tháng 3, 2015

Đoán vận mệnh qua những giắc mơ (chiêm bao)

NHỮNG GIẤC CHIÊM BAO   

Không ít người trong chúng ta rất nhiều lần nằm ngủ và thấy chiêm bao , mặc dù sau khi tỉnh dậy có thể có người còn nhớ nhưng cũng có những trường hợp thường không nhớ gì cả . Hầu hết những giắc chiêm bao là để mô tả một khoản thời gian sống bình thường tương đối ngắn ngủi , tuy nhiên nó lại thường mang đến cho ta một cảm nhận và cảm súc mạnh mẽ giống như muốn cho ta biết một thông điệp nào đó hoặc là khơi lại cho ta một sự việc nào đó trong quá khứ .

Đôi khi cuộc sống ta đang sống đang diễn ra rất bình thường, bất chợt có lúc bạn nhận ra rằng một sự việc đang diễn ra trước mắt đã từng xảy ra trước đây trong tiềm thức của bạn mà bạn cũng không chắc được rằng thời gian nào và ở đâu . 
Với nhiều người giấc mơ mang điều gì đó thật bí ẩn , vì thế hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu và phân tích về giấc mở qua góc nhìn của phong thủy .
Các giấc mơ (chiêm bao) thường gặp với các lời giải đoán như sau :
Chiêm bao thấy trời
Trước nhất nói về mộng Trời được mọi người tin tưởng nhất, vì Trời theo tín ngưỡng dân gian thuộc Đấng Tạo Hóa, là Thượng Đế dựng ra vạn vật và con người. Nên trong giấc mộng mơ thấy :
- Bay lên trời sẽ sinh quý tử
- Thấy trời sáng có chuyện hỷ sự
- Thấy mặt trời mọc đường địa vị thăng tiến
- Thấy mặt trời, mặt trăng là có tài lộc, mong muốn điều gì cũng thành công tốt đẹp
- Mặt trời, mặt trăng tỏa ánh sáng rọi vào người là đại phúc, đại cát
- Thấy mình như bà nữ Oa đội đá vá trời, có ân xá
- Thấy Ngọc Hoàng Thượng Đế chủ về tài lộc
- Thấy Đế Thích là điềm đại cát
- Thấy trời sụp, trăng lặn báo hiệu cho thất bại sắp sửa xảy đến.
- Thấy các tinh tú chủ về quan sự, nếu thấy sao chổi thất tán tài sản, thấy sao Bắc Đâu có điều lo lắng
- Thấy tuyết rơi thi đậu, sương rơi có ưu tư
- Thấy cổng trời có số thọ
- Thấy tiên hạ giới là đại cát
- Thấy mưa dầm có sấm chớp là gặp đại nạn. Mưa vào Xuân Hạ gặp cát, còn vào Thu Đông gặp hung
- Thấy mặt trời màu trắng giải được hỏa hoạn, màu xanh được giàu có, màu đỏ có tin buồn.
- Chiêm bao thấy đất đai, nhà cửa
Sau Mộng Trời thấy Mộng Đất, trong Chu Dịch có đoạn “Ngẩng lên quan sát tượng trời, nhìn xuống quan sát pháp đất, nhìn chim thú thấy hợp với đất, gần lấy từ thân, xa lấy từ muôn vật…”, nên mới sinh ra bát quái xem phương hướng trong vũ trụ quan.
Trong Bát quái quẻ KIỀN đại diện cho Thiên (trời) quẻ KHÔN đại diện cho Địa (đất), trong thuật phong thủy người ta rất trọng đất, khi làm nhà hay an táng đều quan sát địa hình, xem “đắc địa” hay “hãm địa”, nên trong giấc mộng người ta nói về hung cát của đất đai như sau :
- Thấy nhà hay đất đai màu xanh, có hỷ sự
- Thấy đất sáng, đất nằm, sẽ giàu có
- Thấy chở đất vào nhà hay chui người vào đất là đại cát, đại phúc
- Thấy đất nổigò mối, phát đường quan lộc.
- Thây mua được đât, nơi cao hơn mọi nơi là phú quý
- Thấy lấm đất bẩn áo, có hung tin
- Thấy trong nhà có nhiều vàng bạc giấu trong đất, sẽ có cãi nhau
- Thấy đất rung (động đất), đất sụt, đất lở là nhà không yên, có di dời
- Thấy quét ra đất, thấy tường đất có kiện tụng
- Thấy lửa bốc ra từ đất, sắp ốm đau bệnh hoạn
- Thấy đất trên bụng, ngực sẽ mất con cháu.
Trong sách “Đôn Hoàng giải mộng” cho rằng nằm mộng thấy trồng trọt trên đất phù sa, đất đỏ là điềm được sung túc. Còn sách “Bạch Hổ thông nghĩa” viết : “Đất đưa đến vạn vật là nhờ có thần. Đất nuôi sống vạn vật, nhưng cũng chính đất hủy hoại vạn vật. Cho nên nằm mộng thấy đất là Cát, còn mất đất, động đất, đất nứt, đất khô cằn hạn hán là Hung”.
- Chiêm bao thấy lửa và nước.
Trên đây là những giấc mộng thấy Trời và Đất, thuộc vòng Kiền – Khôn của loài người, nhưng con người không chỉ nằm mơ thấy hai điều đó xảy ra, mà còn thấy Nước và Lửa.

Mạnh Tử nói : “Không có lửa và nước, con người không thể sống được”. Chính vì thế khi loài người ở vào thời kỳ đồ đá, đã tìm ra lửa đầu tiên (dùng hai hòn đá cuội đập mạnh vào nhau cho ra tia lửa), dùng lửa để nấu nướng, rồi khi đi vào thời đại đồ đồng, lửa vẫn là thứ không thể thiếu, có lửa con người mới làm ra được những thứ vũ khí sắc bén hơn đá.
vào nhau cho ra tia lửa), dùng lửa để nấu nướng, rồi khi đi vào thời đại đồ đồng, lửa vẫn là thứ không thể thiếu, có lửa con người mới làm ra được những thứ vũ khí sắc bén hơn đá.
Cũng vào thời kỳ man khai, con người họp thành bộ tộc và luôn di chuyển đến những nơi có nước để sinh sống. Không có lửa có thể dùng thức ăn sống, nhưng không có nước con người sẽ khô héo mà chết, như cây cỏ sống dưới nắng hạn mà thiếu nước.
Lửa trong Bát quái thuộc cung LY, trong ngũ hành là Hỏa, chủ về nóng nảy; còn nước thuộc KHẢM ngũ hành là Thủy, chủ về sự êm đềm, yên ấm.
Còn trong tín ngưỡng dân gian con người luôn sùng bái Nước và Lửa. Nên các bốc sư thường giải đoán lửa và nước, trong các giấc mộng như sau :
- Thấy đào giếng là có tin xa
- Thấy nước giếng sủi bọt là sắp có tài
- Nhìn thấy giếng tức sắp có tin khẩn cấp
- Thấy ở trong nước, điềm đại cát
- Rơi xuống nước gặp đại họa
- Thấy uống nước, chủ về kiện thưa
- Thấy nước triều cường chủ về hôn nhân
- Đi trên nước là đại cát
- Thấy nước chảy mênh mông (đường ông nước bị bê), có hỉ sự
- Nhưng nước trong vắt soi gương được là đại hung
- Thấy nước sông, biển, ao hồ là đại cát
- Thấy đi đường gặp mưa xối xả vào mặt, sẽ có cãi nhau sinh tiếng thị phi
- Thấy nước nhỏ giọt không dừng (như robinet bị lờn), mọi sự sẽ thành công
Theo tục lệ dân gian vào lúc giao thừa, hay sáng mùng một Tết, ai gánh nước vào nhà tức “tiền vô như nước”, người gánh nước mướn sẽ được gia chủ thưởng tiền trả công rất hậu, bây giờ thời đại thủy cục nên mọi nhà thường mở vòi cho nước chảy tràn hồ.
Nói về lửa trong tục ngày Tết ở miền quê, người ta thường đốt những đống lửa thật lớn để tán tụng thần tài, hay lúc về nhà mới phải nổi lửa nấu ngay ngay một ấm nước sôi cho reo to lên, để hơi nước tràn ra khỏi miệng vòi, để có “Thủy hỏa tương hợp” là được phước lộc đầu tiên vào nhà.
Lửa luôn liên kết với bếp, nên mọi người đều tôn trọng bếp như nhà. Khi làm bếp xây lò, người ta phải xem ngày giờ tốt xấu mới động thổ, nếu thờ ơ sẽ bị tán gia bại sản, mọi người nói là  “lật bếp”.
Nên trong giấc ngủ mà nằm chiêm bao :
- Thấy lửa cháy nóng là điềm  có tiền vào nhà
- Thấy lửa đốt cây làm rẫy là được hiển hách
- Thấy nhóm lửa điềm đại cát
- Thấy cầm lửa hay cầm lửa cưỡi thuyền là điềm đại thông, có danh vị
- Thấy nơi hỏa táng cát sự sẽ đến
- Thấy lửa cháy trong núi
- Thấy lửa cháy trong núi sẽ gặp cãi nhau
- Thấy lửa đỏ trong lò, có hạnh phúc đến bất ngờ
-  Chiêm bao về người tu hành

Trong mộng thấy trời đất, lửa nước là vậy, còn khi gặp những hình ảnh về giới tu hành như :
- Thấy đi vào chùa là có hỉ sự
- Thấy Bồ Tát chủ về thọ, thấy Phật Kim Cương, La Hán tức sẽ được giúp đỡ
- Thấy tăng ni trăm sự không hợp
- Thấy cầm bình bát xin đồ chay là đại cát
- Thấy đang đốt nhang lễ Phật điềm có hôn nhân
- Thấy miếu thờ thần tức sẽ đi cầu cạnh
- Thấy trong chùa tấu nhạc sẽ gặp khóc than
- Chiêm bao thấy cây cỏ

Còn những giấc mộng thấy cây cỏ, có lời giải như sau :
- Thấy cây đại thọ, cổ thụ, cây đang phát triển xanh lá là gặp đại cát
- Thấy cây chết khô gặp đại hung
- Trèo lên cây là có việc mừng
- Thấy măng tre, măng trúc xảy ra lo lắng, thấy chặt tre chặt trúc là có cãi nhau
- Thấy chặt cây, cầu xin gì được đó
- Thấy cây mọc trên mồ mả ông bà, cha me, có điềm hoạnh tài
- Thấy nhiều loại trái cây hỗn tạp sắp trên một đĩa tức sắp có thai
- Thấy cây nở hoa màu đỏ, thuộc về hỉ sự, nở màu xanh thuộc tài lộc, nở màu vàng sống thọ, màu trắng có tin buồn.
- Chiêm bao thấy rồng

Còn Rồng thuộc vào hàng thần linh, chưa ai thấy, chỉ nghe kể trong truyền thuyết hay tranh vẽ, hay qua vua là Thiên tử con trời, người được mặc áo hình rồng, thân thể của vua được gọi là mình rồng, ghế ngồi là long ngai; nên ai cũng thích nằm mơ thấy Rồng.
Trong giấc ngủ mà mơ thấy Rồng được coi có quý nhân phù̀ trợ. Nhưng còn tùy hình ảnh Rồng xuất hiện :
- Thấy rồng bay vào chợ, sẽ có danh vọng địa vị
- Thấy giương cung bắn rồng, đại cát
- Thấy cá hóa long, vợ có thai
- Thấy rắn rồng (long xà) vào lòng, sinh quý tử
- Thấy cưỡi rồng, có chức vị
- Chiêm bao thấy vợ hay chồng

Ngoài ra trong chiêm bao thường thấy những người thân trong gia đình :
- Thấy vợ đánh như được vợ giúp sức, tiền của. Còn đánh vợ sẽ mất tiền mất của.
- Thấy vợ vui là được của hoạnh tài
- Thấy vợ chồng vái nhau sắp có chuyện ly hôn, nhưng nắm tay nhau là đại cát
- Thấy vợ trang điểm, sắp có cãi nhausim hop tuoi
- Thấy vợ mang thai sắp có hung tin, thấy vợ mang bệnh tật điềm sẽ mất của
- Nhìn thấy vợ mặc đồ rách sắp được tài sản